Trang thông tin điện tử - Cơ quan chủ quản: Viện Kinh tế Xây dựng - Bộ Xây dựng
Tìm kiếm nâng cao
  • DỰ ÁN: ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ LẬP CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ; HỒ SƠ ĐỀ XUẤT KHU VỰC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ ĐỀ ÁN PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ LÀM CƠ SỞ LẬP VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ CHO CÁC CÔNG TÁC NÀY

    11/11/2021 - 10:28
    448
    0
    0

    1. Bối cảnh thực hiện dự án SNKT
    – Ngày 20/10/2008 Thủ tướng Ch nh phủ đã k quyết định số 1519/ ĐTTg lấy ngày 8/11 hằng năm là Ngày Đô thị Việt Nam nhằm động viên và thu hút sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân ch nh quyền các đô thị các nhà quy hoạch kiến trúc các nhà đầu tư phát triển đô thị các chuyên gia và các tố chức xã hội – nghề nghiệp t ch cực tham gia xây dựng và phát triển đô thị. Đối với quá trình phát triển của mỗi quốc gia đô thị luôn là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội.

    – Tại Việt Nam phát triển đô thị được xem là vấn đề hết sức quan trọng là nền t ng định hướng cho các chiến lược ch nh sách của Đ ng và Nhà nước. Trong công tác qu n l Nhà nước về phát triển đô thị Ch nh phủ và Bộ Xây dựng đã ban hành nhiều văn b n nhằm định hướng và qu n l việc đầu tư phát triển đô thị những năm gần đây. Cụ thể là Thủ tướng ch nh phủ đã ban hành quyết định số 445/ Đ-TTg ngày 7/4/2009 về định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu các đô thị ph i đ m b o xây dựng đồng bộ hiện đại cơ sở hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật đ m b o môi trường và chất lượng sống đô thị tốt; uyết định số 758/ Đ-TTg ngày 8/6/2009 về Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ 2009 đến 2020 với mục tiêu là xây dựng hệ thống tiêu ch để đánh giá phân loại cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trong đô thị tiêu ch phát triển và c i thiện mức sống cho từng đô thị; uyết định số 1659/ Đ-TTg ngày 7/11/2012 về phê duyệt Chương trình phát triển đô thị quốc gia 2012-2020 nhằm xác định phát triển đô thị hướng tới nền kinh tế xanh th ch ứng với quá trình biến đổi kh hậu toàn cầu …Các văn b n nêu trên ch nh là cơ sở pháp l quan trọng để định hướng phát triển và qu n l trong lĩnh vực đầu tư phát triển đô thị.

    – Tuy nhiên, vấn đề phát triển đô thị vẫn còn tồn tại một số bất cập như là sự phát triển không theo có kế hoạch, thiếu trọng tâm trọng điểm cũng như cơ chế kiểm soát dẫn đến sự không đồng bộ giữa mở rộng không gian và chất lượng cuộc sống của dân cư đô thị lãng ph tài nguyên đất đai và nguồn lực của xã hội… Để khắc phục những bất cập trên, ngày 14/01/2013, Thủ tướng Chính phủ đã k quyết định ban hành Nghị định 11/2013/NĐ-C để điều chỉnh các hoạt động có liên quan đến việc đầu tư phát triển đô thị. Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ra đời đã khắc phục được tình trạng phát triển tự phát, thiếu quy hoạch, kế hoạch và làm rõ các quy định về khu vực phát triển đô thị bao gồm: Khu vực phát triển đô thị mới, khu vực phát triển đô thị mở rộng, khu vực c i tạo, b o tồn, tái thiết đô thị và khu vực có chức năng chuyên biệt. Tại Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về Phân loại đô thị cũng đã quy định rõ nội dung của các loại hồ sơ trong đề án phân loại đô thị. Hiện nay, việc hướng dẫn xác định và qu n lý chi phí liên quan đến các nội dung về lập, thẩm định và qu n l chương trình phát triển đô thị, khu vực phát triển đô thị đề án nâng cấp đô thị hiện nay còn một số bất cập. Như là:

    + Chi phí lập chương trình phát triển đô thị được xác định theo Thông tư số 12/2014/TT-BXD bằng cách lập dự toán (theo hình thức tháng/người), nhưng chưa có quy định cụ thể về chi phí lập đề cương, chi phí thẩm định, chi phí qu n lý nghiệp vụ, chi phí công bố chương trình TĐT, chi phí điều chỉnh chương trình TĐT. + Chi phí lập hồ sơ khu vực phát triển đô thị được xác định bằng cách lập dự toán nhưng không vượt quá 40% chi phí Quy hoạch phân khu đô thị (theo văn b n số 2563/BXD-KTXD) nhưng chưa quy định chi tiết về chi phí lập đề cương, chi phí qu n lý nghiệp vụ …

    + Chi phí lập đề án phân loại đô thị được xác định bằng cách lập dự toán chi ph nhưng không vượt quá 20% chi phí lập quy hoạch chung cho loại đô thị tương ứng (theo quy định tại Thông tư 23/2010/TT-BXD). 

    – Việc xác định chi phí lập hồ sơ khu vực phát triển đô thị đề án phân loại đô thị theo chi phí quy hoạch gây ra những khó khăn trong việc áp dụng vào thực tiễn. Do chi phí quy hoạch phụ thuộc nhiều vào đối tượng tư vấn lập quy hoạch và đối tượng, diện tích nghiên cứu. Trên thực tế các địa phương lập đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu rất đa dạng và không đồng nhất về cách thức.

    – Các hướng dẫn hiện nay về lập và qu n l chi ph đầu tư phát triển đô thị đang được xác định bằng cách lập dự toán chi phí (theo hình thức tháng/người). Cách xác định này phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người lập và chưa có mức trần để khống chế chi ph gây khó khăn cho người phê duyệt. Bên cạnh đó các địa phương gặp khó khăn trong công tác này do thiếu thông tin trong quá trình dự trù kinh phí và lập dự toán.

    – Chính vì vậy, cần thiết ph i đánh giá thực trạng công tác xác định và qu n lý chi phí lập chương trình phát triển đô thị; hồ sơ đề xuất khu vực phát triển đô thị và đề án phân loại đô thị làm cơ sở xây dựng định mức chi phí cho các công tác này.

    2. Mục đích của dự án SNKT
    – Mục tiêu của dự án là đánh giá thực trạng công tác xác định và qu n lý chi phí lập chương trình phát triển đô thị; hồ sơ đề xuất khu vực phát triển đô thị và đề án phân loại đô thị và một số chi ph khác có liên quan đến đầu tư phát triển đô thị.
    – Mục đích của dự án là điều tra kh o sát xây dựng cơ sở dữ liệu để hướng dẫn phương pháp xác định và qu n l chi phí lập chương trình phát triển đô thị; hồ sơ đề xuất khu vực phát triển đô thị và đề án phân loại đô thị và một số chi ph khác có liên quan đến đầu tư phát triển đô thị.
    – Xây dựng định mức chi phí cho để qu n l chi ph cho các công tác này.

    3. Đối tượng và Phạm vi điều tra khảo sát
    3.1. Đối tượng nghiên cứu:
    – Các quy định hiện hành có liên quan đến lập chương trình phát triển đô thị; khu vực phát triển đô thị và đề án phân loại đô thị;
    – Cách xác định và qu n lý chi phí lập chương trình phát triển đô thị; khu vực phát triển đô thị và đề án phân loại đô thị.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu:
    – Các địa phương đã và đang thực hiện lập chương trình phát triển đô thị; khu vực phát triển đô thị và đề án phân loại đô thị trên phạm vi c nước như là H i Dương hú Thọ, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Hậu iang Đồng Tháp, Cần Thơ Kiên iang …
    – Dự án điều tra kh o sát tổng hợp thu thập số liệu trong giai đoạn 2009-2017 thời điểm Nghị định số 42/2009/NĐ-C về phân loại đô thị có hiệu lực.

    4. Phương pháp nghiên cứu
    Dự án SNKT sử dụng 3 phương pháp nghiên cứu cơ bản sau đây:
    – Phương pháp điều tra khảo sát: sử dụng mẫu phiếu điều tra, thu thập thông tin, ý kiến đánh giá của các đối tượng liên quan nhằm đánh giá toàn diện đối với lĩnh vực nghiên cứu của dự án;
    – Phương pháp thống kê: tổng hợp các số liệu, thông tin phục vụ cho quá trình phân t ch đánh giá các nội dung nghiên cứu. Dự án sử dụng phương pháp thống kê mô t và thống kê suy luận nhằm xây dựng cơ sở cho việc phân t ch định lượng về số liệu từ đó nắm bắt được các đặc điểm của công tác lập và qu n l chi ph đầu tư phát triển đô thị.
    – Phương pháp phân tích tổng hợp: khai thác thông tin thứ cấp liên quan đến đầu tư phát triển đô thị để đưa ra những cơ sở lý luận cơ sở thực tiễn của việc hướng dẫn lập và qu n l chi ph cho một số công tác liên quan đến đầu tư phát triển đô thị.

    5. Cấu trúc của dự án SNKT
    Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Dự án “Điều tra, khảo sát thực trạng xác định và quản lý chi phí lập chương trình phát triển đô thị, hồ sơ đề 5 xuất khu vực phát triển đô thị và đề án phân loại đô thị làm cơ sở lập và quản lý chi phí cho các công tác này” được cấu trúc bao gồm 2 chương nghiên cứu chính và các phụ lục kèm theo, cụ thể là:
    – Chương 1: Tổng quan về đầu tư phát triển đô thị
    – Chương 2: Đề xuất hướng dẫn lập và quản lý một số chi phí liên quan đến đầu tư phát triển đô thị

    Bình luận